-
5 phương pháp tự học tiếng Anh hiệu quả
Dạo gần đây có nhiều bạn nhắn hỏi mình về việc học tiếng Anh & tiếng Anh pháp lý nên mình cũng biên một vài viết nhẹ nhẹ để các bạn theo dõi blog cùng đọc và tìm hiểu các phương pháp học tiếng Anh của mình. Dưới đây là các cách tự học tiếng Anh hiệu quả mà mình đã áp dụng, hãy cùng lướt qua với mình nhé!
-
Unsolicited application – Tự ứng tuyển vào công ty luật
Unsolicited application - bạn đã nghe bao giờ chưa? Hiểu một cách đơn giản, đây là thuật ngữ chỉ việc ứng viên tự ứng tuyển để tìm kiếm cơ hội việc làm ở các công ty. Không nhiều bạn biết rằng, trong nghề luật, chúng ta hoàn toàn có thể tự ứng tuyển vào các công ty luật...
-
Thông báo ra mắt Ebook “Kỹ năng tìm việc nghề luật”
Sau nhiều ngày tháng ấp ủ, thai nghén, nghiên cứu và viết lách, mình đã cho ra đời cuốn ebook đầu tay mang tên “Kỹ năng tìm việc nghề luật”. Cuốn sách là tập hợp tất cả những kinh nghiệm, kỹ năng, “bí kíp” tìm việc của mình....
-
5 điều sinh viên luật mới ra trường nên làm
Thời điểm mới ra trường là thời điểm chuyển giao giữa việc học và việc đi làm, là thời điểm các bạn sinh viên dễ có nhiều bỡ ngỡ và băn khoăn đối với nghề luật nói riêng và công việc nói chung. Dưới đây là 5 điều mà mình nghĩ rằng sinh viên luật mới ra trường nên làm để xây dựng những bước đi đầu tiên vững vàng hơn trong nghề.
-
Vài suy nghĩ về nhảy việc/nghỉ việc ở các công ty luật
Nhảy việc hay nghỉ việc ở công ty này để chuyển đến công ty khác là một thực tế hết sức bình thường mà công ty nào cũng phải đối diện, công ty luật cũng không phải là trường hợp ngoại lệ. Khi nhảy việc phần lớn các luật sư/nhân viên không đưa ra lý do thực sự của nghỉ việc. Có người nói rằng, đã chọn sai nghề luật? Người khác nói cần thời gian để học ngoại ngữ; người thì muốn thay đổi không khí, môi trường làm việc, tìm kiếm những cơ hội thách thức mới...
-
Kỳ thực sức khỏe rất quan trọng
Giai đoạn đỉnh điểm nhất, mình vừa đi làm full-time ở công ty từ sáng đến tối, đi học luật sư vào thứ 7- chủ nhật, vừa làm content writer cho một bên tiếp thị các sản phẩm của Amazon, dạy kèm IELTS Reading & Writing cho một em học sinh và làm dự án cá nhân của mình. Mấy tháng ở trong guồng quay đó, mình chỉ ngủ vài ba tiếng mỗi ngày. Thỉnh thoảng lên công ty cũng gà gật, mệt, đuối… nhưng nghĩ đến thứ áp lực đang đè nặng, mình lại cố gắng.
-
Sinh viên luật mới ra trường nên làm gì?
Khi dạo quanh các diễn đàn và các trang, nhóm facebook, không khó để bắt gặp những bài viết thể hiện băn khoăn và trăn trở sinh viên luật mới ra trường nên làm gì, có nên theo định hướng A, chọn con đường B… hay không? Bài viết này là đôi ba dòng chia sẻ của một người đi trước, hi vọng sẽ mang lại cho bạn một góc nhìn tích cực hơn trong những ngày tháng đầy băn khoăn ấy.
-
Học luật ra làm gì? Học luật có dễ xin việc không? Lương ngành luật có cao không?
Học luật ra làm gì? Học luật có dễ xin việc không? Lương ngành luật có cao không? Nếu bạn là học sinh đang có ý định thi vào trường luật hay là tân sinh viên luật đang chập chững những bước đầu tiên ở trường đại học thì ắt hẳn những câu hỏi trên sẽ luôn thường trực trong đầu bạn. Mặc dù đã có nhiều trang viết là vậy nhưng đa phần nội dung của các trang này na ná nhau và mang tính bề nổi, nên mình vẫn muốn viết bài này để chia sẻ góc nhìn của người trong cuộc về chủ đề công việc sau…
-
Bắt đầu bằng việc viết bài website hay shipper pháp lý thì sao?
Tất cả những trải nghiệm, cơ hội, công việc, và cả tiền bạc đó mình có được đều bắt nguồn từ những việc nghiên cứu và viết bài tại công ty luật trong những ngày tháng đầu tiên. Mình không có ý nói các bạn “học nghề” digital marketing như mình, điều mình muốn nói chỉ là đừng coi thường bất kỳ công việc nào cả. Và hơn nữa, khi làm bất cứ công việc gì hãy cứ làm một cách tận tâm và hết sức mình, một ngày nào đó khi nhìn lại, một ngày nào đó khi những dấu chấm được kết nối (connecting the dots), bạn sẽ…
-
Lựa chọn nghề nghiệp cho Luật sư: Khác biệt giữa làm việc tại hãng luật và pháp chế? (Phần 2)
6. Thăng tiến Trong hãng luật sẽ có nhiều thứ bậc để thăng tiến: trợ lý luật sư (paralegal/legal assistant), luật sư cấp dưới (junior associate), luật sư (associate), luật sư cấp cao (senior associate), luật sư thành viên (partner), luật sư điều hành (managing partner)…Bên cạnh đó con đường cấp bậc cũng khá hấp dẫn nếu bạn thể hiện tốt bởi đó là môi trường dễ dàng hơn để đo đếm được hiệu quả kinh tế bạn mang lại cho văn phòng. Phần lớn các phòng pháp chế thường được cấu trúc thành hai loại vị trí, điều hành và nhân viên. Bạn hiểu việc thăng tiến sẽ như…